Loét da ở trẻ sơ sinh thường không nguy hiểm nhưng nó đòi hỏi sản phụ cần chú ý quan tâm vệ sinh và điều trị cho trẻ tránh cho vết loét không lan rộng và sâu hơn. Nếu để vết loét nặng hơn sẽ làm cho việc điều trị sẽ khó khăn hơn, ảnh hưởng tới sức khỏe và làm trẻ khó chịu. Dưới đây là một số nguyên nhân và cách chữa loét da ở trẻ sơ sinh mà sản phụ và người nhà nên biết.
Nội dung bài viết
Loét da ở trẻ sơ sinh thường do hai nguyên nhân chủ yếu là do hăm và viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh.
1. Hăm da ở trẻ sơ sinh
Hăm da ở trẻ sơ sinh thường ở các vị trí như bẹn, cổ, ngấn trên cơ thể trẻ. Nguyên nhân của nó là do người nhà cho trẻ dùng tã, bỉm không đúng cách, trẻ ra mồ hôi không được vệ sinh và khi trẻ bú sữa rơi xuống ngấn ở cổ nhưng không được lau khô.
Biểu hiện hăm gây loét da ở trẻ sơ sinh là những chỗ bị hăm sẽ sưng tấy, đỏ, sau vài ngày sẽ xuất hiện bọc nước và hình thành vết loét trên da.
Điều trị hăm gây loét da ở trẻ sơ sinh bằng các loại thảo dược theo phương pháp dân gian lành tính với da trẻ, không tốn kém và có hiệu quả cao như:
Dùng một số loại lá có tính chất sát trùng và làm dịu vết hăm cho trẻ như: lá chè xanh, lá ổi, nụ vối… đem rửa sạch, đun lên lấy nước, pha kèm với nước sạch có nhiệt độ vừa phải sau đó rửa vùng bị hăm cho trẻ.
Lá khế: lấy lá khế rửa sạch, giã nát với một chút muối, cho thêm một chút nước sôi để nguội, vắt lấy nước sau đó lấy nước đó chấm lên vùng bị hăm của trẻ.
Lá mã đề: lấy lá mã đề tươi ngâm qua với nước muối sạch, để ráo sau đó vò lá đã ngâm thoa nhẹ nhàng lên vùng bị hăm của trẻ.
Cỏ roi ngựa: lấy cỏ doi ngựa đã sao khô hãm khoảng 10 phút lấy nước sau đó lấy nước đó chấm lên vết hăm của trẻ.
Xịt băng vết thương dạng xịt Nacurgo lên vết hăm để bảo vệ vết hăm và kích thích cho vết hăm nhanh lành.
Các phương pháp trên nên dùng 2-3 lần/ ngày cho trẻ.
2. Viêm da cơ địa gây loét da ở trẻ sơ sinh
Viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh thường được biểu hiện bằng hiện tượng “cứt trâu” mà dân gian hay gọi. Nó thường xuất hiện trên đầu, má của trẻ với nhiều vảy có màu vàng ẩm ướt và đôi khi là màu nâu xám khô. Khi phần vảy được loại bỏ thì bên dưới da có màu đỏ, đó là hiện tượng viêm da dưới nốt vảy. Viêm da cơ địa gây loét da ở trẻ sơ sinh thường xuất hiện lúc trẻ được 2- 4 tháng tuổi.
Biểu hiện của bệnh được chia làm 4 giai đoạn:
– Cấp tính: xuất hiện mụn nước, da phù nề, đỏ, ngứa và chảy nước
– Bán cấp: da ít phù, khô và ngứa
– Mạn tính: da bong vảy, ngứa
– Bội nhiễm: xuất hiện mụn mủ, rát, loét da ở trẻ sơ sinh…
Điều trị viêm da cơ địa gây loét da ở trẻ sơ sinh bằng cách vệ sinh bằng lá trầu không hàng ngày cho trẻ. Lá trầu không có tác dụng kháng khuẩn tại chỗ, trị viêm da, hăm và mẩn ngứa cho trẻ. Khi trẻ bị viêm da cơ địa sản phụ có thể lấy 2-3 lá tươi, cắt nhỏ và ngâm với 1 cốc nước chờ 10-15 phút sau đó dùng nước này chấm nên vết loét trên da cho trẻ.
Xịt băng vết thương dạng xịt Nacurgo lên vết loét để bảo vệ cho vết loét và kích thích hình thành tế bào mới giúp vết loét nhanh lành.
3. Một số lưu ý nên biết
- Sản phụ nên chú ý vệ sinh phần bẹn, cổ và các vị trí ngấn sạch sẽ và đảm bảo làm khô các vị trí đó để tránh hăm, loét da cho trẻ.
- Sản phụ không nên lạm dụng tắm cho trẻ bằng chanh, chanh có thành phần acid có thể làm tổn thương da của trẻ
- Chữa loét da ở trẻ sơ sinh không nên tự ý dùng thuốc kháng sinh bôi lên vết loét của trẻ.
- Nếu vết loét da ở trẻ sơ sinh nặng nên đưa trẻ đi khám để được theo dõi và điều trị đúng cách.
- Xịt băng vết thương dạng xịt Nacurgo để bảo vệ vết loét da và kích thích sự lành da ở vết loét
4. Ưu điểm vượt trội của băng vết thương dạng xịt Nacurgo khi chăm sóc vết loét da ở trẻ sơ sinh
Dạng xịt tiện lợi, nhỏ gọn và sử dụng đơn giản: Chỉ cần ấn nhẹ van xịt và xịt dung dịch Nacurgo lên bề mặt vết thương. Dung dịch Nacurgo sẽ nhanh chóng khô sau vài phút và tạo thành lớp màng sinh học bao phủ, bảo vệ vết loét da
Vết loét da được tuần hoàn thông thoáng: Một trong yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương là sự tuần hoàn, thông thoáng. Quá trình lành vết thương xảy ra bất cứ khi nào lưu lượng máu tại chỗ được lưu thông, đó là lí do tại sao vết loét do ứ máu tĩnh mạch và loét tì đè hay những vết thương được băng bó chặt thì khó lành. Nacurgo là băng vết thương dạng xịt tạo màng sinh học “siêu thoáng”, giúp vết thương được thở, lưu thông tốt và mau lành.
Được chứng minh giúp tổn thương da lành nhanh gấp 3-5 lần: Thành phần màng sinh học Polyesteramide trong Nacurgo là một thành tựu của y học hiện đại, được ví như một màng da nhân tạo giúp bảo vệ vùng da bị loét, ngăn thấm nước, chống nhiễm khuẩn. Cơ chế làm lành thương tổn chính ở khả năng thúc đẩy hình thành mao mạch và tái tạo tế bào của màng sinh học. Bên cạnh đó, tinh chất trà xanh (Camellia Sinensis) giúp làm dịu vết loét da. Tinh nghệ siêu phân tử (nanocurcumin) giúp nhanh chóng tái tạo tế bào da, ngăn ngừa hình thành sẹo.
Không gây đau đớn khi thay băng: Một trong những vấn đề gây lo lắng sợ hãi cho mẹ và bé là mỗi lần thay băng. Với băng vết thương dạng xịt Nacurgo, lớp màng bao phủ vết thương sẽ tự phân hủy sinh học và bạn chỉ cần xịt lớp màng mới lên bề mặt vết thương sau 4-5 tiếng. Như vậy, trẻ sơ sinh bị loét da hoàn toàn không phải chịu đau đớn do tác động của việc bóc lớp băng gạc cũ và quấn lớp băng gạc mới.
Tư vấn trực tiếp về chữa loét da ở trẻ sơ sinh và sản phẩm băng vết thương dạng xịt Nacurgo liên hệ tổng đài 18006626 (miễn cước cuộc gọi trong giờ hành chính), 0981 678 131 (ngoài giờ hành chính)
Bạn cũng có thể dễ dàng tra cứu ĐỊA ĐIỂM NHÀ THUỐC bán Nacurgo thuận tiện nhất TẠI ĐÂY
Xem thêm:
Chăm sóc SẸO mới hình thành và làm mờ rõ rệt SẸO LÂU NGÀY cực hiệu quả tại nhà!