Hồ hởi đặt 2 tấm vé máy bay lên bàn ăn, Tuấn gãi đầu gãi tai trao đổi với bố kế hoạch đi du lịch của 2 bố con. Bác Tú – bố Tuấn miệng cười vui mà mắt rưng rưng xúc động. Bố vui, Tuấn cũng vui!
Gà trống nuôi con suốt mười mấy năm, không có khó khăn nào bố Tuấn chưa trải qua, đôi bàn tay chai sần gân guốc đã từng bốc vác hàng đêm, vá xe mỗi sáng tối, rong ruổi khắp các nẻo đường gần xa rao bán lúc vài khoanh than tổ ong, khi cái kem, dây kẹo kéo để nuôi Tuấn lớn khôn. Hai bố con sống đầm ấm nương tựa vào nhau để xua đi cái giá lạnh của căn nhà thiếu bàn tay phụ nữ.
Chữa lành được vết loét ở bàn chân, bác Tú lại có thể vui vẻ cùng con trai đi du lịch
Cách đây 5 năm, Tuấn tốt nghiệp đại học ra trường, bác Tú thôi không phải làm những việc nặng nhọc mà ở nhà bán đồ điện nhỏ lẻ. Hai bố con tính cuối năm sắp xếp về quê thăm họ hàng một chuyến. Những tưởng cuộc sống thế là viên mãn, chẳng ngờ bác Tú lại phát hiện mắc bệnh tiểu đường nặng. Không chỉ sụt cân nhanh, bác Tú bị loét bàn chân – một biến chứng phổ biến nhất của bệnh nhân tiểu đường: “Ban đầu nó chỉ là một vết xước nhỏ dưới gót chân, bác không để ý mấy. Vẫn ra vào lấy đồ cho khách như bình thường, cũng không cảm thấy đau đớn. Cả tháng sau bác mới vô tình lật bàn chân lên kiểm tra đã thấy vết loét to bằng đồng xu rồi”.
Nhầm tưởng là mình chỉ bị tổn thương thông thường, bác Tú không đi khám mà tự mua thuốc sát trùng về rửa kèm rắc thuốc kháng sinh. Tự chữa 2 tuần, bác Tú thấy vết loét có vẻ khô, nhưng ấn vào lại thấy hơi nhũn, bác Tú đi lại rất khó khăn. Thấy bố đóng cửa hàng mấy hôm nhưng cũng vô tâm không hỏi han gì cho đến một chiều đi làm về, thấy bố sốt đùng đùng, chân không đi lại được, cậu mới hốt hoảng đưa bố đến viện.
Thì ra, vết loét ở chân bác Tú đã bị hoại tử rất sâu, bề mặt vết loét bị thuốc bột kháng sinh phủ lên nên khó phát hiện. Nghe bác sỹ trao đổi tình hình bệnh tật của bố, lòng Tuấn dâng lên nỗi ân hận. Tuấn tự trách mình chỉ mải mê đi làm mà không quan tâm đến sức khỏe của bố, đến nỗi bố phải đối mặt với nguy cơ cắt bỏ một bàn chân.
Sau khi cắt bỏ phần hoại tử bác Tú được cho về nhà kèm theo yêu cầu uống kháng sinh và vệ sinh vết thương thật cẩn thận. Tuấn rất bối rối, cậu biết rằng chỉ rửa nước muối hàng ngày không thể giúp vết loét hồi phục. “Thế là em xin nghỉ phép hẳn 3 ngày, vừa lên mạng tìm hiểu, vừa lang thang khắp các hiệu thuốc uy tín nhất ở Hà Nội hỏi han. Rất may mắn, nhiều bài chia sẻ và các hiệu thuốc lớn đều nhắc đến đúng một loại sản phẩm là Nacurgo. Em còn tìm hiểu cẩn thận cơ chế tác động của Nacurgo là nhờ màng sinh học Polyesteramide, được ví như màng da nhân tạo chuyên biệt cho các tổn thương, vết loét khó lành, hoại tử. Sau khi đảm bảo chắc chắn đây là sản phẩm uy tín đàng hoàng, em mới mua luôn 5 lọ về cho bố dùng!”
Quả nhiên, sau 4 tuần xịt Nacurgo, vết loét của bác Tú đã bắt đầu mơn man lên da non. Đặc biệt, bác không cần phiền đến con trai mà có thể tự chăm sóc vết thương cho mình vì sử dụng Nacurgo rất đơn giản. Chỉ cần rửa vết thương mỗi ngày 1 lần bằng nước muối sinh lý, xịt Nacurgo mỗi ngày 3 lần là xong, không cần băng bó rườm rà.
Hôm nay gặp ai bác Tú cũng khoe sắp đi du lịch với con trai, cả xóm phố ai ai cũng chúc mừng bác, một người tưởng như tàn phế nay lại có cơ hội tận hưởng cuộc sống tươi đẹp nhờ vào sự thuận thảo của cậu con trai độc nhất, nhờ vào phép màu của y học Nacurgo đã mang đến cho bác đôi chân lành lặn này!
Để tìm mua sản phẩm Nacurgo mà bác Tú đã sử dụng cho vết loét bàn chân lâu lành do biến chứng tiểu đường, vui lòng xem ĐIỂM BÁN TẠI ĐÂY
Công nghệ màng sinh học Polyesteramide – Thành tựu y học làm lành vết loét
Xem thêm: Hướng dẫn sử dụng Nacurgo cho bệnh nhân loét da do tiểu đường