Bệnh tiểu đường được coi là căn bệnh của thế kỷ 21, gắn liền với sự phát triển của xã hội hiện đại. Cùng với đó, bệnh nhân tiểu đường bị biến chứng lở loét da lâu lành, thậm chí phải cắt cụt chi đang tăng nhanh chóng. Chúng tôi đã có buổi trao đổi với cô Phạm Thanh Thủy – Điều dưỡng viên trưởng lâu năm của bệnh viện, để giúp người bệnh tiểu đường bị biến chứng loét da nắm được kiến thức phòng tránh và chăm sóc mới nhất tại Việt Nam hiện nay.
PV: Thưa cô, tình trạng bệnh nhân tiểu đường bị lở loét da tại Việt Nam có phổ biến không ạ?
Cô Phạm Thanh Thủy: Số bệnh nhân thực sự tăng vọt trong những năm gần đây, có nhiều trường hợp phải cắt cụt chi rất đáng tiếc. Tuần trước tôi vừa chăm sóc 1 bệnh nhân nam 53 tuổi ở Hà Nội bị tiểu đường 5 năm rồi, thấy vết thương nhỏ cứ chủ quan tự bôi thuốc mỡ, rắc kháng sinh, đến lúc vào viện khám thì đã nhiễm trùng hoại tử sâu bên trong, có nguy cơ phải cắt cụt chi, khiến cả bệnh nhân lẫn người nhà đều rất sốc.
Điều dưỡng trưởng Phạm Thanh Thủy
PV: Vậy chúng ta phải làm sao để phòng tránh nguy cơ này ạ?
Cô Phạm Thanh Thủy: Bệnh nhân tiểu đường cần đi giày dép mềm, kiểm tra bàn chân, ống chân mỗi ngày, đồng thời mát xa cho lượng máu lưu thông đều đặn xuống phần dưới chân. Nếu thấy một vết xước dù nhỏ cũng phải chú ý chăm sóc ngay
PV: Thưa cô, cách chăm sóc vết loét bàn chân như thế nào là đúng cách ạ?
Cô Phạm Thanh Thủy: Để chăm sóc vết loét thì quan trọng nhất là làm vệ sinh hàng ngày thật sạch bằng nước muối sinh lý, loại bỏ ổ hoại tử nếu có và tìm cách bảo vệ vết loét tránh vi khuẩn xâm nhập
Tuy nhiên, độc giả cần chú ý chỉ rửa vết loét mỗi ngày 1 lần, tránh viêc tác động quá thường xuyên lên vết thương sẽ làm tổn thương luôn cả các tế bào đang cố duy trì sự sống. Đồng thời không nên băng gạc thường xuyên sẽ làm vết thương bị bí lâu lành thương, như cái cây non không được trao đổi chất thì sẽ lâu lớn
PV: Thưa cô, mỗi ngày chỉ rửa vết thương một lần mà lại không được băng gạc thì có sợ là bụi bẩn, vi khuẩn sẽ xâm nhập lên vết thương hở tạo ổ nhiễm trùng không ạ ?
Cô Phạm Thanh Thủy: Câu hỏi bạn đưa ra rất hay, đúng là nỗi băn khoăn của hầu như tất cả bệnh nhân tiểu đường và cả giới chuyên môn. Tuy nhiên ở Việt Nam gần đây đã sản xuất thành công loại dung dịch tạo màng sinh học Nacurgo, vừa bảo vệ vết thương chống nhiễm trùng, vừa giữ cho bề mặt vết thương khô, thoáng, ngăn thấm nước và bụi bẩn.
PV: Vì sao Nacurgo có thể làm được như vậy ạ?
Cô Phạm Thanh Thủy: Nacurgo có 3 thành phần chính, màng sinh học Polyesteramide được ví như màng da nhân tạo, bao phủ bảo vệ vết thương ngăn vi khuẩn xâm nhập, đồng thời kích thích tái tạo tế bào và mô mới giúp vết loét lành nhanh hơn. Tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin và tinh chất trà xanh giúp làm sạch, kháng viêm hiệu quả.
Thực ra trên thế giới đã sử dụng màng sinh học Polyesteramide vào các hoạt động chăm sóc và bảo vệ vết thương từ lâu, ở Việt Nam thì vẫn còn mới. May mắn là các dược sĩ ở Việt Nam lại sáng tạo đóng gói ở dạng xịt nên rất tiện lợi sử dụng, người bệnh sẽ không cần phải có sự hỗ trợ để thay băng gạc hàng ngày mà hoàn toàn có khả năng tự chăm sóc vết thương cho mình.
PV: Cô có thể chia sẻ cụ thể hơn cách chăm sóc vết loét với Nacurgo?
Cô Phạm Thanh Thủy: Người bệnh tiểu đường nên dự trữ 1 chai Nacurgo tại nhà để chăm sóc ngay khi phát hiện tổn thương dù nhỏ.
– Bước 1: Rửa vết loét bằng nước muối sinh lý vào mỗi sáng và tối. Thấm khô lại bằng bông sạch
– Xịt Nacurgo bao phủ lên toàn bộ bề mặt vết thương. Để vết loét tự do, thông thoáng: không băng gạc, không đè ép lên
– Sau 4,5 tiếng lại tiếp tục xịt một lớp màng mới đè lên mà không cần rửa lại. Duy trì cho đến khi tổn thương da lành hẳn.
Ngoài ra, điều quan trong nhất tôi muốn nhắn nhủ đến các bệnh nhân có bệnh tiểu đường là không được chủ quan với biến chứng loét bàn chân này. Nhiều người chỉ chú ý tới các biến chứng đột quỵ, tai biến, mù mắt mà không biết rằng cứ mỗi 30s lại có 1 người bị cắt cụt chi vì tiểu đường. Sức khỏe là quan trọng, chúng ta không nên lơ là.
PV: Thay mặt độc giả chân thành cảm ơn những chia sẻ của cô. Chúc cô sức khỏe và niềm vui
Để tìm mua sản phẩm Nacurgo mà cô Thủy chia sẻ dùng cho vết loét bàn chân lâu lành do biến chứng tiểu đường, vui lòng xem ĐIỂM BÁN TẠI ĐÂY
Công nghệ màng sinh học Polyesteramide – Thành tựu y học làm lành vết loét
Màng sinh học Polyesteramide có trong Nacurgo là một trong những thành tựu của y học thế giới trong xử lí vết thương, vết loét được tin dùng tại các nước tiên tiến. Polyesteramide được ví như một màng da nhân tạo ngăn chặn quá trình nhiễm khuẩn và thấm nước, ngăn sự mất hơi nước trên da. Đặc biệt, màng sinh học Polyesteramide được y học ứng dụng trong phục hồi vết loét chính nhờ khả năng thúc đẩy quá trình hình thành mao mạch và tế bào tại vùng da thương tổn, giúp vết loét lành nhanh gấp 3-5 lần.
Nacurgo lành nhanh vết loét do biến chứng tiểu đường.
Ngoài ra, Nacurgo còn chứa tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis là giải pháp toàn diện giúp sát khuẩn, chống viêm, giúp tổn thương nhanh lành và hạn chế để lại sẹo.
Lần đầu tiên, công nghệ băng vết thương DẠNG XỊT tạo màng sinh học Polyesteramide đã xuất hiện tại Việt Nam trong sản phẩm Nacurgo của công ty dược phẩm Newtech Pharm mang đến niềm hy vọng cho bệnh nhân bị loét da lâu lành do tiểu đường, do liệt, tai biến, người già nằm lâu một chỗ. Nacurgo đã và đang được hàng ngàn bệnh nhân và người nhà tin dùng không chỉ nhờ công dụng hiệu quả thực sự mà còn là giải pháp đơn giản, tiện lợi và dễ sử dụng.
Xem thêm : Hướng dẫn sử dụng Nacurgo cho bệnh nhân loét da tiểu đường TẠI ĐÂY
Để được tư vấn về chăm sóc vết loét bàn chân bệnh tiểu đường và sản phẩm Nacurgo, vui lòng gọi về tổng đài 1800 6626 (miễn cước trong giờ hành chính).