Tiểu đường đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não có thể dẫn tới cái chết đột ngột không báo trước cho bệnh nhân. Nó hoàn toàn ngược lại với bệnh tiểu đường nó không nguy hiểm tới tính mạng bệnh nhân nhưng những ảnh hưởng của nó tới các bộ phận trong cơ thể thì có thể nói là “kẻ giết người thầm lặng”.
1. Nguyên nhân của tiểu đường đột quỵ
Bệnh tiểu đường có thể làm phá hủy các mạch máu, làm giảm quá trình tổng hợp các yếu tố giãn mạch gây rối loạn chuyển hóa và làm xơ vữa động mạch xảy ra nhanh hơn. Hiện tượng xơ vữa động mạch dần dần gây tắc mạch máu, những cục máu xơ vữa có thể di chuyển và làm ngưng trệ dòng chảy mạch máu. Nếu không may làm tắc hệ thống mạch máu nuôi não (đột quỵ nhồi máu não ) sẽ gây hiện tượng tai biến mạch máu não, mạch máu tới tim ngưng trệ nó có thể làm bệnh nhân mắc bệnh nhồi máu cơ tim. Cả hai hiện tượng đều nguy hiểm tới tính mạng bệnh nhân.
Lượng đường trong máu tăng cao gây tăng huyết áp
Lượng đường trong máu cao gây tăng huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường và là nguyên nhân của bệnh tai biến mạch máu não hay còn gọi là bệnh tiểu đường đột quỵ, huyết áp cao lâu ngày có thể dẫn tới suy tim. Hiện tượng tai biến có thể làm bệnh nhân tiểu đường bị vỡ mạch máu gây xuất huyết não cực kỳ nguy hiểm tới tính mạng của bệnh nhân.
Bệnh tiểu đường còn làm cho mạch máu bị xơ cứng, khả năng đàn hồi giảm, sự hình thành xơ vữa kéo theo rối loạn đông máu. Hiện tượng rối loạn đông máu làm hệ thống tuần hoàn bị ứ trệ gây tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, mạch máu ở các chi bị tắc.
2. Cách phòng tránh tiểu đường đột quỵ
Để tránh tiểu đường đột quỵ bệnh nhân tiểu đường cần chú ý tới lối sống lành mạnh, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra cho bệnh nhân.
Chế độ tập luyện hợp lý giúp bệnh nhân tiểu đường tiêu hao được lượng mỡ thừa có trong cơ thể, điều hòa khí huyết, hệ thống mạch máu được lưu thông.
Bên cạnh đó bệnh nhân tiểu đường nên chú ý tới cholesterol có trong máu, điều chỉnh nó bằng cách ăn ít thực phẩm mỡ, đồ xào, da gà, da vịt… bên cạnh đó nên định kỳ đi khám để được theo dõi chức năng gan, thận để phát hiện sớm các biến chứng và điều trị kịp thời.
Cần có chế độ ăn uống hợp lý
Với bệnh nhân có nguy cơ tiểu đường đột quỵ sẽ được các bác sĩ kê đơn thuốc kèm với thuốc ngăn hình thành cục máu đông.
Có chế độ ăn uống hợp lý, hạn chế ăn đường, tinh bột, đồ ăn nhiều chất béo. Nên ăn nhiều rau xanh, thực phẩm nhiều chất xơ và không nên ăn quá nhiều trong một bữa. Để lượng đường trong máu không tăng cao đột ngột bệnh nhân tiểu đường nên chia nhiều bữa ăn trong một ngày, thông thường nên là 6-7 bữa.
Sau bữa ăn khoảng 2h nên đo lượng đường có trong máu, căn cứ vào kết quả đo điều chỉnh chế độ ăn hợp lý nhất.
Bệnh nhân tiểu đường khi có vết thương rất khó lành vì hệ thống miễn dịch của cơ thể bị ảnh hưởng, vì vậy người bệnh không nên dùng các vật dụng sắc nhọn trong cuộc sống hàng ngày, thường xuyên kiểm tra bàn chân, khi có vết thương nên rửa sạch, lau khô sau đó xịt sản phẩm Nacurgo lên vết thương.
3. Công nghệ màng sinh học Polyesteramide – Thành tựu y học làm lành vết loét
Nacurgo là thành tựu mới của y học thế giới trong việc chăm sóc vết thương
Ngoài ra, Nacurgo còn chứa tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis là giải pháp toàn diện giúp sát khuẩn, chống viêm, giúp tổn thương nhanh lành và hạn chế để lại sẹo.
Để tìm mua sản phẩm Nacurgo, vui lòng xem ĐIỂM BÁN TẠI ĐÂY
Xem thêm: Hướng dẫn sử dụng Nacurgo cho bệnh nhân loét da tiểu đường TẠI ĐÂY
Để được tư vấn về chăm sóc vết loét bàn chân bệnh tiểu đường và sản phẩm Nacurgo, vui lòng gọi về tổng đài 1800 6626 (miễn cước trong giờ hành chính).