Bệnh tiểu đường tuyp 1 và 2 hiện nay rất phổ biến do chế độ sinh hoạt cũng như ăn uống hiện nay là nguyên nhân chính gây bệnh. Dưới đây là một số tìm hiểu về bệnh tiểu đường loại 1 và 2 nên biết.
Nội dung bài viết
- 1. Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường loại 1 và 2
- 2. Đối tượng bị bệnh tiểu đường type 1 và 2
- 3. Triệu chứng bệnh tiểu đường type 1 và 2
- 4. Điều trị bệnh tiểu đường type 1 và 2
- 5. Lời khuyên cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường loại 1 và 2
- Công nghệ màng sinh học Polyesteramide – Thành tựu y học làm lành vết loét
1. Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường loại 1 và 2
Bệnh tiểu đường type 1 và 2 khác nhau về nguyên nhân gây bệnh
Bệnh tiểu đường type 1 và 2 khác nhau về nguyên nhân gây bệnh, trong đó nguyên nhân bệnh tiểu đường type 1 là do Gene, virut hoặc cơ chế tự kháng thể gây nên. Với bệnh nhân tiểu đường, họ thường phải tiêm insulin vì cơ thể không có khả năng sản sinh insulin hay còn gọi là bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin.
Nguyên nhân của bệnh đái tháo đường type 2 là bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận, gây giảm tiết insulin, chức năng của insulin bị suy giảm… với bệnh tiểu đường type 2 bệnh nhân không cần tiêm trực tiếp insulin mà chỉ cần thường xuyên dùng thuốc và chế độ ăn uống sinh hoạt theo chỉ dẫn của nhân viên y tế. Cũng vì vậy bệnh tiểu đường type 2 hay còn được gọi là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin.
2. Đối tượng bị bệnh tiểu đường type 1 và 2
Đối tượng bị bệnh tiểu đường type 1 là trẻ nhỏ, trẻ ở tuổi vị thành niên vì bệnh tiểu đường type 1 là bệnh do tổn thương Gen, lây bệnh từ thế hệ này sang thế hệ khác vì vậy bệnh nhân có biểu hiện bệnh ngay từ khi còn nhỏ và căn cứ vào đối tượng mà bệnh tiểu đường type 1 còn được gọi là bệnh tiểu đường ở trẻ vị thành niên.
Bệnh tiểu đường type 2 thường xảy ra ở người trung tuổi
Bệnh tiểu đường type 2 thường xảy ra ở người trung tuổi, xuất hiện do bệnh nhân bị béo phì (theo thống kê thì cứ 10 người béo phì thì có tới 9 người bị mắc bệnh đái tháo đường), chế độ sinh hoạt không tốt, bệnh nhân vẫn có khả năng sản xuất insulin nhưng không đủ. Cũng vì nguyên nhân này mà bệnh tiểu đường type 2 còn được gọi là bệnh tiểu đường ở người trưởng thành.
3. Triệu chứng bệnh tiểu đường type 1 và 2
Giảm cân nhanh là 1 triệu chứng của bệnh tiểu đường type 1 và 2
- Bệnh nhân tiểu đường type 1 và 2 đều có những triệu chứng giống nhau gồm những triệu chứng sau:
- Bệnh nhân tiểu đường khát nước và kèm theo là đi tiểu nhiều.
- Người mắc bệnh đái tháo đường rất nhanh đói, ăn nhiều nhưng lại bị giảm cân nhanh chóng.
- Xuất hiện những bệnh về da, nhiễm nấm do da người bệnh không được nuôi dưỡng đầy đủ.
- Người mắc bệnh tiểu đường khi xuất hiện vết thương thường rất khó lành do bị suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể.
- Biến chứng về mắt: nhìn mờ, chân tay khô, cơ thể mệt mỏi.
4. Điều trị bệnh tiểu đường type 1 và 2
Nhìn chung thì bệnh tiểu đường type 1 và 2 không có cách nào chữa khỏi hẳn bệnh mà bệnh nhân phải xác định sống chung với bệnh và cần điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt để bệnh khắc phục những biến chứng mà bệnh gây nên.
Điều trị bệnh đái tháo đường type 1: bệnh nhân tiểu bị đường type phụ thuộc vào insulin ngoài vì cơ thể không thể sản xuất được insulin.
Điều trị bệnh tiểu đường type 2: bệnh nhân có thể cải thiện được bệnh bằng chế độ ăn uống, tập thể dục, uống thuốc và có thể bổ sung thêm insulin theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị.
5. Lời khuyên cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường loại 1 và 2
Nhìn chung bệnh nhân tiểu đường khi bị mắc bệnh dù là loại 1 hay 2 đều cần có chế độ sinh hoạt và tập thể dục và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị:
Chế độ ăn: bệnh nhân tiểu đường cần có chế độ ăn hợp lý với nhiều rau, chất xơ và những thực phẩm có đường phân giải chậm.
Tập luyện thể dục nhẹ nhàng giúp có lợi cho sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường
Chế độ tập luyện nhẹ nhàng, ổn định: người mắc bệnh đái tháo đường cần chú ý tập luyện thể dục nhẹ nhàng, không tập quá sức gây tụt đường huyết đột ngột nguy hiểm tới tính mạng, tập luyện mạnh có thể gây ra những vết thương khó lành.
Chăm sóc khi có vết thương: bệnh tiểu đường tuýp 1 và 2 là nguyên nhân gây suy giảm hệ miễn dịch của bệnh nhân tiểu đường vì vậy người bệnh cần chú ý chăm sóc khi có vết thương bằng băng vết thương dạng xịt Nacurgo.
Công nghệ màng sinh học Polyesteramide – Thành tựu y học làm lành vết loét
Màng sinh học Polyesteramide có trong Nacurgo là một trong những thành tựu của y học thế giới trong xử lí vết thương, vết loét được tin dùng tại các nước tiên tiến. Polyesteramide được ví như một màng da nhân tạo ngăn chặn quá trình nhiễm khuẩn và thấm nước, ngăn sự mất hơi nước trên da. Đặc biệt, màng sinh học Polyesteramide được y học ứng dụng trong phục hồi vết loét chính nhờ khả năng thúc đẩy quá trình hình thành mao mạch và tế bào tại vùng da thương tổn, giúp vết loét nhanh lành.
Nacurgo là thành tựu mới của y học thế giới trong việc chăm sóc vết thương
Ngoài ra, Nacurgo còn chứa tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis là giải pháp toàn diện giúp sát khuẩn, chống viêm, giúp tổn thương nhanh lành và hạn chế để lại sẹo.
Lần đầu tiên, công nghệ bảo vệ vết thương DẠNG XỊT tạo màng sinh học Polyesteramide đã xuất hiện tại Việt Nam trong sản phẩm Nacurgo của công ty dược phẩm Newtech Pharm mang đến niềm hy vọng cho bệnh nhân bị loét da lâu lành do tiểu đường, do liệt, tai biến, người già nằm lâu một chỗ. Nacurgo đã và đang được hàng ngàn bệnh nhân và người nhà tin dùng không chỉ nhờ công dụng hiệu quả thực sự mà còn là giải pháp đơn giản, tiện lợi và dễ sử dụng.
Xem thêm: Hướng dẫn sử dụng Nacurgo cho bệnh nhân loét da tiểu đường TẠI ĐÂY
Để được tư vấn về chăm sóc vết loét bàn chân bệnh tiểu đường và sản phẩm Nacurgo, vui lòng gọi về tổng đài 1800 6626 (miễn cước trong giờ hành chính).