Tai biến xuất huyết não là do mạch não bị vỡ và máu chảy vào tổ chức trong não gây nên. Bệnh thường gặp ở người có tuổi trên 50, có những chứng bệnh như huyết áp cao hoặc xơ cứng động mạch, bên cạnh đó bệnh nhân mắc bệnh thường ở nam nhiều hơn nữ. Bệnh xuất hiện thường đột ngột, triệu chứng lâm sàng của bệnh chủ yếu là hôn mê, liệt tay chân, méo miệng.
Nội dung bài viết
1. Nguyên nhân gây xuất huyết não
Có một số điều kiện gây tai biến xuất huyết não, mà phổ biến nhất xảy ra ở những người dưới 50 tuổi là do chấn thương vùng đầu.
Thói quen xấu, nguyên nhân gây xuất huyết não
Ngoài ra, các khối u não, phình mạch hoặc các bất thường mạch máu cũng có thể gây ra tình trạng này.
Bên cạnh đó, thói quen hút thuốc lá, cholesterol trong máu cao, nghiện rượu, béo phì, ít hoạt động, phụ nữ lạm dụng thuốc tránh thai… cũng là những yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não.
2. Triệu chứng của tai biến xuất huyết não
Xuất huyết não gây đau đầu dữ dội
Khi bệnh nhân có một trong những dấu hiệu sau, chắc chắn bệnh nhân đã mắc chứng tai biến xuất huyết não:
Có cơn đau đầu dữ dội: trên 50% người bệnh khi bị xuất huyết não đều có dấu hiệu này đầu tiên.
Bệnh nhân bị chóng mặt, ù tai, choáng váng, đôi khi là ngất xỉu.
Chân tay đột ngột bị run, không đứng vững, không cầm nổi đồ vật…
Bệnh nhân đang nói chuyện đột ngột bị mất kiểm soát không nói được, mắt mờ, không cầm nổi đồ vật …
Trí nhớ bỗng giảm sút nhanh chóng, đôi khi quên hoặc quên hoàn toàn mọi thứ nhanh chóng …
3. Làm gì khi bị tai biến xuất huyết não
Cấp cứu cho bệnh nhân càng sớm càng tốt bởi vì nếu xử trí trước 2 giờ, tối thiểu trước 6 giờ thì khả năng cứu sống người bệnh rất cao và ít để lại di chứng về sau. Nếu cấp cứu cho người bệnh muộn hơn có thể xảy ra những nguy cơ dẫn tới tử vong và nếu may mắn thì cũng để lại những di chứng rất nặng nề.
Trong lúc chờ đợi xe cấp cứu từ bệnh viện tới nên cho người bệnh nằm yên, nghiêng đầu sang một bên ngay cả khi có triệu chứng co giật. Để tránh cho người bệnh cắn lưỡi cho một chiếc đũa hoặc cán thìa có quấn vải vào giữa 2 hàm răng.
Giúp bệnh nhân giữ ổn định nhịp thở, hô hấp tốt và gọi xe cấp cứu đưa người bệnh đến đến bệnh viện kịp thời để các bác sĩ chẩn đoán cấp cứu và điều trị đúng cách.
Trong trường hợp không may bị tai biến xuất huyết não gây liệt phải nằm một chỗ, người nhà cần tuân thủ các nguyên tắc chăm sóc bệnh nhân, giúp bệnh nhân hồi phục hoặc tránh những biến chứng do nằm một chỗ như vết thương vết loét tỳ đè lâu lành. Nên cho người bệnh bị liệt ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ để nước tiêu tiểu không thấm vào da, và đặc biệt sử dụng Băng vết thương dạng xịt tạo màng sinh học Polyesteramide bao phủ, làm lành vết loét nhanh gấp 3-5 lần để tránh hoại tử vết thương.
4. Công nghệ màng sinh học Polyesteramide – Thành tựu y học làm lành vết loét
Màng sinh học Polyesteramide có trong Nacurgo là một trong những thành tựu của y học thế giới trong xử lí vết thương, vết loét được tin dùng tại các nước tiên tiến. Polyesteramide được ví như một màng da nhân tạo ngăn chặn quá trình nhiễm khuẩn và thấm nước, ngăn sự mất hơi nước trên da. Đặc biệt, màng sinh học Polyesteramide được y học ứng dụng trong phục hồi vết loét chính nhờ khả năng thúc đẩy quá trình hình thành mao mạch và tế bào tại vùng da thương tổn, giúp vết loét đặc biệt nhanh lành.
Nacurgo là thành tựu mới của y học thế giới trong việc chăm sóc vết thương
Ngoài ra, Nacurgo còn chứa tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis là giải pháp toàn diện giúp sát khuẩn, chống viêm, giúp tổn thương nhanh lành và hạn chế để lại sẹo.
Xem thêm : Hướng dẫn sử dụng Nacurgo cho bệnh nhân loét da do nằm liệt TẠI ĐÂY
Để được tư vấn về vết loét da do nằm liệt và sản phẩm Nacurgo, vui lòng gọi về tổng đài 1800 6626 (miễn cước trong giờ hành chính).