Ai cũng biết tính chất nguy hiểm của nhồi máu não, và biết cách xử lý nhồi máu não đúng cách có thể giúp bệnh nhân qua cơn nguy kịch, bảo đảm được mạng sống cho người bệnh. Dưới đây là một số lưu ý trong sơ cứu nhồi máu não bạn nên biết.
Nội dung bài viết
1. Dấu hiệu của nhồi máu não
Nhồi máu não xảy ra đột ngột vào lúc đang ngủ
Dấu hiệu của nhồi máu não cấp thường xảy ra đột ngột vào lúc đang ngủ, vì vậy bệnh nhân thường không biết mình bị bệnh nặng và người nhà rất khó trong cấp cứu cho bệnh nhân vì không phát hiện được kịp thời tình trạng nguy kịch đang xảy ra. Thông thường các triệu chứng thường thấy là: bệnh nhân đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, iệt nửa người, không nói được…. Vậy khi gặp những triệu chứng trên chúng ta cần làm gì, dưới đây là một số cách xử lý khi gặp bệnh nhân nhồi máu não.
2. Xử lý nhồi máu não
Thông thường, khi găp bệnh nhân bị tai biến mạch máu não, người nhà bệnh nhân thường rơi vào tình trạng hoảng hốt, luống cuống và không biết xử lý như nào cho đúng cách. Vì vậy ở đây chúng tôi giới thiệu một số cách xử lý khi gặp trường hợp bệnh nhân bị tai biến mạch máu não, nếu thực hiện đúng cách thì có thể cứu sống được tính mạng người bệnh, giảm những di chứng nguy hiểm mà người bệnh có thể mắc phải, khả năng phục hồi cao hơn nên các bạn cần đặc biệt chú ý khi xung quanh mình có người bị bệnh tai biến mạch máu não.
Tránh để bệnh nhân bị té ngã
Tránh để bệnh nhân bị té ngã, đỡ và cho bệnh nhân nằm chỗ thoáng, nới rộng quần áo, giữ ổn định nhịp tim và đường thở (tư thế nằm dễ thở, nếu đường thở bị đờm dãi cần chú ý lấy hết ra, tránh để bệnh nhân bị ngạt thở).
Quan sát, hỏi bệnh nhân thực hiện một số động tác để xác định bệnh nhân còn tỉnh táo hay đã lâm vào trạng thái hôn mê, bất tỉnh.
Nếu bệnh nhân còn tỉnh, hãy để bệnh nhân nằm yên tĩnh và gọi xe cấp cứu tới, nên gọi bệnh viện càng gần càng tốt, không nên di chuyển xa, có thể làm mất thời gian điều trị sớm cho người bệnh.
Nếu bệnh nhân đã hôn mê: kiểm tra nhịp thở của bệnh nhân có bình thường hay không thở nhanh, thở chậm hay đã ngừng thở. Nếu bệnh nhân đã ngừng thở cần phải hô hấp nhân tạo ngay để kịp thời cung cấp lượng oxi cho máu và não. Nếu não thiếu oxi trong khoảng 3 phút thì dù tim có đập lại cũng không cứu được não, dẫn tới di chứng rất tệ.
Tránh nhầm lẫn giữa nhồi máu não và chảy máu não vì hai dạng này có cách cấp cứu và chữa trị khác nhau. Vì thế, khi gặp bệnh nhân bị tai biến mạch máu não mà chưa xác định được bệnh nhân bị ở trường hợp nào thì tuyệt đối không được có các biện pháp cấp cứu như bấm huyệt, đánh gió, châm cứu… những biện pháp này có thể làm tình trạng của bệnh nhân thêm nặng.
Không cố di chuyển phần đầu bệnh nhân, cần để yên, nới lỏng cổ ảo cho bệnh nhân dễ thở. Bên cạnh đó không được cho bệnh nhân ăn hay uống bất kỳ thứ gì vào lúc này. Bệnh nhân không nuốt được có thể gây nghẹn làm bệnh nhân thêm khó thở
Tốt nhất hãy để người bệnh nằm xuống, cố gắng hỏi chuyện giúp bệnh nhân bình tĩnh, thở đều, thở sâu trước khi xe cấp cứu tới. Hãy giữ cho đầu bệnh nhân mát, thân người thì giữ ấm. Dùng đá lạnh chườm lên đầu bệnh nhân giúp bệnh nhân giảm cảm giác đau nhức đầu, cần giữ ấm thân nhiệt bệnh nhân để tránh bị co giật…
Trong trường hợp không may bị nhồi máu não gây liệt phải nằm một chỗ, người nhà cần tuân thủ các nguyên tắc chăm sóc bệnh nhân, giúp bệnh nhân hồi phục hoặc tránh những biến chứng do nằm một chỗ như vết thương, vết loét tỳ đè lâu lành. Nên cho người bệnh bị liệt ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ để nước tiêu tiểu không thấm vào da, và đặc biệt sử dụng Băng vết thương dạng xịt Nacurgo tạo màng sinh học Polyesteramide bao phủ, làm lành vết loét nhanh gấp 3-5 lần để tránh hoại tử vết thương.
3. Công nghệ màng sinh học Polyesteramide – Thành tựu y học làm lành vết loét
Màng sinh học Polyesteramide có trong Nacurgo là một trong những thành tựu của y học thế giới trong xử lí vết thương, vết loét được tin dùng tại các nước tiên tiến. Polyesteramide được ví như một màng da nhân tạo ngăn chặn quá trình nhiễm khuẩn và thấm nước, ngăn sự mất hơi nước trên da. Đặc biệt, màng sinh học Polyesteramide được y học ứng dụng trong phục hồi vết loét chính nhờ khả năng thúc đẩy quá trình hình thành mao mạch và tế bào tại vùng da thương tổn, giúp vết loét đặc biệt nhanh lành.
Nacurgo là thành tựu mới của y học thế giới trong việc chăm sóc vết thương
Ngoài ra, Nacurgo còn chứa tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis là giải pháp toàn diện giúp sát khuẩn, chống viêm, giúp tổn thương nhanh lành và hạn chế để lại sẹo.
Để được tư vấn về vết loét da do nằm liệt và sản phẩm Nacurgo, vui lòng gọi về tổng đài 1800 6626 (miễn cước trong giờ hành chính).
4. Hướng dẫn chăm sóc vết loét lành nhanh với Nacurgo
Bước 1: Sử dụng Dung dịch rửa làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai rửa Nacurgo xanh), có thể kết hợp gạc/ khăn sạch để loại bỏ toàn bộ bụi bẩn, chất nhầy và phần da hoại tử trên vết loét.
Nacurgo chai xanh là sản phẩm rửa vết thương chuyên dụng đáp ứng đủ 5 yếu tố NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI.
Bước 2: Sử dụng Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo (chai xịt Nacurgo vàng). Bạn chỉ cần xịt Nacurgo bao phủ toàn bộ bề mặt vết loét, sau 1-2 phút dung dịch khô đi tạo thành lớp màng bảo vệ vết loét khỏi bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập, kích thích tái tạo mao mạch và tế bào da mới giúp vết loét nhanh lành. Màng sinh học tự phân hủy nên cần xịt lại 4-5 giờ/ lần.