Tiểu đường gây làm mờ mắt là một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường gây bệnh lý võng mạc và đục thủy tinh thể. Theo các thống kê, bệnh tiểu đường là nguyên nhân gây mù lòa lớn nhất ở các nước đang phát triển hiện nay. Do vậy, người bị tiểu đường cần chú ý kiểm soát tốt lượng đường trong máu, tuân thủ chế độ dinh dưỡng nghiêm ngặt để đề phòng biến chứng xấu về mắt có thể xảy ra.
Nội dung bài viết
2 bệnh lý của biến chứng tiểu đường gây mù mắt
Đục thủy tinh thể
Chị Linh (46 tuổi, sống tại Cầu Diễn, Hà Nội) trước kia thi thoảng bị hiện tượng mờ mắt, chị cho rằng do mình ngủ ít và làm việc với máy tính nhiều nên mắt mỏi là chuyện bình thường. Chỉ cho tới khi hiện tượng mờ mắt kéo dài và chị phải đi khám mắt, các bác sĩ cho biết chị bị đục thủy tinh thể, chị rất bất ngờ vì chị nghĩ bệnh này chỉ xảy ra với người già. Không những thế, các bác sĩ còn thông báo chị bị tiểu đường với chỉ số khá cao và nguyên nhân chị bị đục thủy tinh thể là biến chứng tiểu đường làm mờ mắt. Lúc này chị Linh mới nhận ra mình có những triệu chứng tiểu đường mà bản thân không hề biết.
Các biến chứng về mắt thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường
Nguyên nhân của bệnh lý đục thủy tinh thể bởi bệnh tiểu đường là do bệnh nhân tiểu đường với lượng đường trong máu cao, làm máu đặc hơn, gây xơ vữa động mạch, mạch máu bị thu hẹp, từ đó máu không thể cung cấp dinh dưỡng nuôi các bộ phận của cơ thể như: não, mắt, tim phổi… từ đó là nguyên nhân gây của tiểu đường gây mù mắt.
Biến chứng tiểu đường mù mắt gây đục thủy tinh thể thường tiến triển rất nhanh từ đục một phần tới toàn bộ trong thời gian rất ngắn, từ vài tuần tới vài tháng. Một khi đã mắc bệnh thì giải pháp điều trị duy nhất là mổ thay thủy tinh thể.
Biến chứng tiểu đường gây tổn thương võng mạc
Bệnh lý võng mạc khác với bệnh lý đục thủy tinh thể ở chỗ tổn thương võng mạc diễn ra âm thầm, không có triệu chứng cụ thể nhưng lại tiến triển rất nhanh và chỉ cho tới khi bệnh nhân bị mù lòa mới phát hiện thì bệnh đã rất khó để chữa trị.
Nguyên nhân gây tổn thương võng mạc ở bệnh nhân tiểu đường là do lượng lượng đường trong máu cao gây tổn thương mạch máu nhỏ (mao mạch), hiện tượng tắc nghẽn còn làm cho mạch máu bị dầy lên làm suy giảm khả năng cung cấp dưỡng chất đi nuôi võng mạc. Không những vậy, khi hiện mạch máu bị căng cứng gây vỡ mạch máu dưới mắt, ngăn cản ánh sáng đi tới võng mạc gây hiện tượng ban đầu là mờ mắt. Những mạch máu đứt vỡ lâu ngày sẽ hình thành sẹo, làm co kéo và võng mạc bị bong khỏi đáy mắt gây mù lòa.
Phòng ngừa biến chứng tiểu đường gây mờ mắt
Biến chứng tiểu đường gây mờ mắt khiến cho cuộc sống bệnh nhân tiểu đường gặp rất nhiều khó khăn vì vậy bệnh nhân tiểu đường cần chú ý cách chăm sóc bệnh, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.
Giữ cho đường huyết trong máu ổn định
Đường huyết ổn định bằng chế độ ăn uống hợp lý không chỉ giúp bệnh nhân cải thiện biến chứng tiểu đường mờ mắt, nó còn giúp tránh những biến chứng xấu khác của bệnh. Đường huyết tốt nhất : HA< 130/80mmHg, tuy nhiên cần giữ đường huyết ổn định, tránh đường huyết quá thấp có thể ảnh hưởng tính mạng người bệnh.
Chế độ ăn và sinh hoạt tốt cho mắt
Cần có chế độ ăn uống hợp lý cho bệnh nhân tiểu đường
Người bị tiểu đường cần chú ý tới chế độ ăn hợp lý với những thực phẩm tốt cho mắt như cá hồi, cà rốt, xúp lơ xanh… bên cạnh đó chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi cho mắt hợp lý như ít xem tivi, hạn chế chơi điện tử và thay vào đó là đi bộ, tập thể dục nhẹ nhàng có thể giúp bệnh nhân tiểu đường tránh được những tổn thương của tiểu đường gây mù mắt.
Khám mắt thường xuyên
Bệnh nhân tiểu đường nên khám mắt định kỳ năm 1 lần để có những chuẩn đoán và cách điều trị phòng tránh bệnh sớm. Tuy nhiên, khi người bệnh tiểu đường có những triệu chứng bất thường ở mắt như: nhìn mờ, hay bị chói, nhìn hai hình, mắt có cảm giác đau khi ấn nhẹ, đột ngột giảm thị lực… nên đi khám để được chuẩn đoán và điều trị đúng cách.
Những biến chứng khác của bệnh tiểu đường
Ngoài biến chứng tiểu đường gây mờ mắt, bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 còn phải hứng chịu một biến chứng khác rất khó chịu đó là biến chứng thần kinh ngoại biên. Biểu hiện thường thấy là mất cảm giác ở chân và bị loét da gan bàn chân
Do vậy người bị tiểu đường và người nhà phải thường xuyên kiểm tra bàn chân, khi thấy vết thương cần phải vệ sinh sạch sẽ bằng nước muối sinh lý. Băng bó lại để tránh tiếp xúc và nhiễm trùng.
Hiện nay thay vì các loại băng gạc băng bó vết thương thông thường, sản phẩm Nacurgo đang là một giải pháp không thể thiếu trong tủ thuốc của cộng đồng người bị tiểu đường.
Công nghệ màng sinh học Polyesteramide – Thành tựu y học làm lành vết loét
Nacurgo là thành tựu mới của y học thế giới trong việc chăm sóc vết thương
Ngoài ra, Nacurgo còn chứa tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis là giải pháp toàn diện giúp sát khuẩn, chống viêm, giúp tổn thương nhanh lành và hạn chế để lại sẹo.
Xem thêm: Hướng dẫn sử dụng Nacurgo cho bệnh nhân loét da tiểu đường TẠI ĐÂY
Để được tư vấn về chăm sóc vết loét bàn chân bệnh tiểu đường và sản phẩm Nacurgo, vui lòng gọi về tổng đài 1800 6626 (miễn cước trong giờ hành chính).