Chăm sóc bàn chân bệnh nhân tiểu đường rất quan trọng, nó giúp cho bệnh nhân tiểu đường tránh được các biến chứng bàn chân, một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến bệnh nhân phải cắt cụt chân. Tuy nhiên một số bệnh nhân tiểu đường vẫn chưa biết cách chăm sóc bàn chân tiểu đường đúng cách, dưới đây là một số hướng dẫn chăm sóc bàn chân người bệnh tiểu đường nên biết.
Nội dung bài viết
- 1. Kiểm tra chân bệnh nhân tiểu đường hàng ngày
- 2. Làm sạch và khô chân
- 3. Giữ ẩm cho chân
- 4. Chú ý nhiệt độ
- 5. Chọn giày dép dành cho bệnh nhân tiểu đường
- 6. Cắt móng chân, vết chai
- 7. Chăm sóc bàn chân tiểu đường khi đã xuất hiện vết loét
- 8. Công nghệ màng sinh học Polyesteramide – Thành tựu y học làm lành vết loét
1. Kiểm tra chân bệnh nhân tiểu đường hàng ngày
Bệnh nhân tiểu đường vì mất đi cảm giác đau, vì vậy người nhà khi chăm sóc bàn chân bệnh nhân tiểu đường cần chú ý quan sát để phát hiện vết thương. Nên kiểm tra chân thường xuyên để phát hiện ra một số tổn thương như trầy xước, nứt vết chai, mụn…. để có cách điều trị sớm tránh nhiễm trùng.
2. Làm sạch và khô chân
Bệnh nhân nên thường xuyên vệ sinh chân và giữ khô chân, khi làm sạch chân và làm khô chân vừa kiểm tra vừa phải làm nhẹ nhàng, tránh làm tổn thương chân.
3. Giữ ẩm cho chân
Nên dùng các loại vaseline thoa lên chân làm ẩm da, chú ý thoa nhiều vùng gót chân, vết chai, mắt cá… tránh những vùng kẽ chân để làm mềm và hạn chế tổn thương chân.
4. Chú ý nhiệt độ
Ngâm chân với nước ấm
Trong chăm sóc bàn chân bệnh nhân tiểu đường được khuyên nên ngâm chân nước ấm để làm mềm và lưu thông máu ở chân. Tuy nhiên chân tay bệnh nhân thường mất cảm giác với nhiệt độ, vì vậy bệnh nhân tiểu đường nên chú ý nhiệt độ tắm và ngâm chân, không để quá nóng hoặc quá lạnh gây tổn thương chân.
5. Chọn giày dép dành cho bệnh nhân tiểu đường
Bệnh nhân tiểu đường không nên đi chân trần, giày cứng, giày cao gót… tránh làm tổn thương chân. Nên đi các loại giày dép dành cho bệnh nhân tiểu đường. Chú ý trước khi đi nên kiểm tra giày, tránh cho chân đi lên những vật sắc nhọn, bùn đất… ngoài ra khi đi giày nên đi tất mềm để giảm những cọ xát giữa chân và giày.
6. Cắt móng chân, vết chai
Người nhà chăm sóc bàn chân người bệnh tiểu đường cần chú ý cắt tỉa móng chân bệnh nhân thường xuyên, tránh để quá dài và cắt sâu làm tổn thương chân. Các vết chai cần được quan tâm và cắt tỉa thường xuyên để tránh bị nứt nẻ và nhiễm trùng vết chai.
7. Chăm sóc bàn chân tiểu đường khi đã xuất hiện vết loét
-
Khi bàn chân bệnh nhân tiểu đường bị tổn thương cần chú ý chăm sóc và giữ vệ sinh giúp cho vết thương nhanh khỏi và hạn chế bị nhiễm trùng vết thương.
-
Khi xuất hiện vết trầy xước hay loét da dù nhỏ trên chân, cần xịt ngay sản phẩm Nacurgo giúp bao phủ bảo vệ vết thương, kích thích hình thành mô mới và làm vết thương nhanh lành.
8. Công nghệ màng sinh học Polyesteramide – Thành tựu y học làm lành vết loét
Nacurgo là thành tựu mới của y học thế giới trong việc chăm sóc vết thương
Ngoài ra, Nacurgo còn chứa tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis là giải pháp toàn diện giúp sát khuẩn, chống viêm, giúp tổn thương nhanh lành và hạn chế để lại sẹo.
Để tìm mua sản phẩm Nacurgo, vui lòng xem ĐIỂM BÁN TẠI ĐÂY
Xem thêm: Hướng dẫn sử dụng Nacurgo cho bệnh nhân loét da tiểu đường TẠI ĐÂY
Để được tư vấn về chăm sóc vết loét bàn chân bệnh tiểu đường và sản phẩm Nacurgo, vui lòng gọi về tổng đài 1800 6626 (miễn cước trong giờ hành chính).