Là một y tá dầy dạn kinh nghiệm, chị Lê Thu Hà (phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) không chỉ chăm sóc vết thương cho những bệnh nhân trong viện, mà còn giúp đỡ các gia đình trong khu phố sơ cứu, xử lý đủ loại vết thương hở của cuộc sống hàng ngày như: xây xát, đứt rách da, vết bỏng, vết mổ đẻ, vết loét da mãn tính ở người nằm liệt hay tiểu đường… Tuy mỗi loại vết thương hở có những vấn đề riêng khác nhau, nhưng chị Hà có chung 1 “nguyên tắc” đảm bảo vết thương mau khô, nhanh lành gấp nhiều lần và hạn chế để lại sẹo xấu.
Chị Lê Thu Hà luôn được cư dân tin tưởng nhờ chăm sóc các vết thương trong cuộc sống hàng ngày
Vì sao vết thương hở lâu lành?
Da là hàng rào phòng thủ đầu tiên của cơ thể. Khi có vết thương hở, cấu trúc da sẽ bị phá vỡ, mở ra cánh cửa để tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh bên ngoài. Chỉ cần một chút sơ sẩy trong quá trình chăm sóc, các mầm bệnh, vi khuẩn sẽ nhân cơ hội tấn công, làm vết thương lâu lành, nhiễm trùng và diễn biến xấu đi. Chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng thường gặp nhất là tụ cầu Staphylococcus. Các dấu hiệu vết thương bị nhiễm trùng là:
- Triệu chứng đỏ tấy, sưng nề tăng lên chứ không bớt đi
- Cảm giác đau trầm trọng hơn
- Vết thương liên tục tiết ra dịch mủ bị màu vàng hoặc xanh, có mùi hôi hoặc không
- Bệnh nhân bị sốt, ớn lạnh hay nổi hạch bạch huyết
Hình ảnh vết thương bị nhiễm trùng với biểu hiện sưng tấy đỏ và có mủ vàng
Chị Lê Thu Hà cho biết người bệnh không nên chủ quan với vết thương hở dù nhỏ, vì nếu không sơ cứu và chăm sóc đúng cách, chúng có thể gây nên những hậu quả nặng nề hơn như nhiễm trùng, viêm mô tế bào, viêm cân mạc hoại tử, nhiễm trùng huyết, viêm tủy xương… Với những người bệnh có hệ miễn dịch suy yếu, người bị tiểu đường hay người nằm liệt một chỗ, các vết thương lở loét cực kỳ khó lành, cần được chăm sóc đúng cách và kiên trì.
Những vết thương mãn tính, lở loét ở người bệnh suy giảm miễn dịch, người bị tiểu đường, người nằm liệt càng phải được chăm sóc đúng cách
3 bước chăm sóc chuẩn để vết thương hở mau khô, nhanh lành, hạn chế sẹo
“Tôi đã chăm sóc vết thương cho các cháu bị xây xát hay bị bỏng pô xe, cho các mẹ mổ đẻ, cho nhiều cụ bị loét tỳ đè…và đều chỉ có duy nhất 1 công thức chung 3 bước cực kỳ hiệu nghiệm. Chủ yếu là phải rửa vết thương đúng cách và chọn đúng loại thuốc bôi vết thương hở!”. Chị Hà cười chia sẻ
Bước 1: Rửa và sát trùng vết thương hở với Nacurgo xanh. Bằng việc tưới dung dịch Nacurgo xanh lên các vùng da tổn thương, bụi bẩn và dị vật sẽ bị rửa trôi, vi khuẩn bị tiêu diệt một cách dễ dàng. Nacurgo xanh đáp ứng đầy đủ 5 tiêu chí của một dung dịch rửa – sát trùng vết thương lý tưởng, đó là: sát khuẩn tốt – sạch mủ dịch – mát dịu vết thương – an toàn không gây độc tế bào – khử mùi vết thương.
“Với những người bị loét tỳ đè hay vết thương bị hoại tử, thì đầu tiên phải nhờ chuyên viên y tế cắt lọc sạch các phần hoại tử trước đã, thì việc điều trị tiếp theo các bước 1,2,3 mới hiệu quả được!” Chị Hà nhấn mạnh thêm.
Nacurgo xanh là dung dịch rửa – sát trùng vết thương lý tưởng
Bước 2: Xịt dung dịch Nacurgo màng sinh học lên toàn bộ vùng da bị tổn thương. Sau vài giây khô đi, lớp màng sinh học Polyesteramide màu vàng hình thành. Màng sinh học Polyesteramide là thành tựu của Y học thế giới, được ví như một “màng da nhân tạo” có tác dụng 2 chiều: Một mặt bao phủ bảo vệ vết thương hở, ngăn vi khuẩn và nước xâm nhập từ bên ngoài, mặt khác tái tạo mao mạch và tế bào từ bên trong. Nhờ đó các vết thương hở đặc biệt mau lành gấp nhiều lần.
“Có lớp màng sinh học này bảo vệ thay thế cho lớp da thật đã bị tổn thương, vi khuẩn bụi bẩn không thể xâm nhập gây nhiễm trùng. Bệnh nhân hoàn toàn có thể để vết thương thông thoáng hoặc chỉ băng lại bằng một lớp gạc mỏng giúp tránh va chạm.” Chị Thu Hà chia sẻ thêm.
Nacurgo màng sinh học là thành tựu y học thế giới tái tạo tổn thương da
Bước 3: Chỉ cần rửa vết thương với Nacurgo xanh mỗi ngày 1 – 2 lần. Còn Nacurgo màng sinh học thì cứ sau 4-5 tiếng lại xịt 1 lần, lần xịt sau đè lên lần xịt trước. Trước khi tháo băng thì cần tưới Nacurgo xanh lên băng gạc cho ướt mềm ra, Nacurgo xanh tạo cảm giác mát dịu thì tháo sẽ không bị đau.
Nói về sẹo để lại sau vết thương, chị Hà chia sẻ: “Vì cả Nacurgo xanh và Nacurgo màng sinh học đều có chứa thêm tinh nghệ siêu phân tử nano curcumin, nên các vết thương dùng Nacurgo thường hạn chế hình thành sẹo từ sớm, thay vì sau đó mới đắp nghệ tươi hay bôi kem sẹo! Mọi người cứ thử dùng là sẽ cảm nhận sự khác biệt đó thôi, chứ mình không dám đảo bảo 100% không sẹo, vì cơ địa mỗi người khác nhau lắm!”
Muốn tìm mua Nacurgo: Xem địa chỉ nhà thuốc có bán TẠI ĐÂY
Gọi ngay tổng đài miễn phí 18006626 để được tư vấn cách chăm sóc vết thương và đặt Nacurgo giao hàng về tận nhà
Bí kíp nhỏ cho tác dụng to lớn…
“Mọi người cứ khen tôi chăm sóc mát tay, vết thương nào cũng mau lành. Chứ thực ra thì cũng nhờ biết đến cái Nacurgo này, còn thao tác thay tháo băng, rửa vết thương thì ai cũng như ai thôi, mình để tâm chăm sóc bệnh nhân kỹ càng, cẩn thận là được!” Chị Hà cười tươi
Theo chân chị Hà, chúng tôi được dẫn đi 1 vòng quanh khu phố, đến nhà anh Phong bị xây xát khắp tay chân do ngã xe, nhà chị Minh Phương mới mổ đẻ hơn 1 tuần, chị Thu bị bỏng pô xe máy, nhà cô Liên có cụ bà nằm liệt bị loét tỳ đè… Quả thật điểm chung là, tất cả vết thương đều tiến triển tốt và nhanh thấy rõ
Vết xây xát của anh Phong sau 5 ngày dùng bộ đôi Nacurgo
Vết bỏng pô xe của chị Thu sau 2 tuần dùng Nacurgo
Vết loét tỳ đè của mẹ cô Liên đã hồi phục thần kỳ nhờ Nacurgo
Nhìn cô y tá Lê Thu Hà vẫn hàng ngày tận tâm chăm sóc vết thương cho những người quanh mình, và không ngần ngại chia sẻ kinh nghiệm hay, chúng tôi biết thêm một câu chuyện ân tình, một đóa hoa đẹp dung dị nhưng ngát hương giữa vườn hoa cuộc đời, để luôn vững tin rằng “Cứ cho đi, rồi ta sẽ nhận lại…”
Sản phẩm Nacurgo được bán tại nhà thuốc toàn quốc, xem địa chỉ TẠI ĐÂY
Gọi ngay tổng đài miễn phí 18006626 để được tư vấn cách chăm sóc vết thương và đặt Nacurgo giao hàng về tận nhà